Siết răng là một trong những kĩ thuật quan trọng của phương pháp niềng răng. Siết răng cũng là cái tên được bác sĩ nhắc đến ngay từ khi bắt đầu quá trình niềng răng. Nhưng chắc hẳn nhiều người vẫn chưa biết siết răng được định nghĩ như thế nào, tại sao phải siết răng hay có một số thắc mắc không biết siết răng khi niềng răng có đau không? Cùng nha khoa VIET SMILE đi lý giải tất cả những điều đó nhé.

Nội dung chính
Siết răng là gì?
Siết răng là việc điều chỉnh dây cung sao cho chúng siết chặt vào răng theo hướng dịch chuyển của răng như đã tính toán. Thông qua việc siết răng đó sẽ giúp các răng dịch chuyển về vị trí thẳng hàng trên cung hàm như trên phác đồ điều trị. Đó cũng là lý do vì bác sĩ thường hẹn bạn lịch tới siết răng khi niềng răng.

Mục đích siết răng khi niềng là gì?
Siết răng khi niềng răng có lẽ không còn xa lạ với nhiều người nhưng mục đích của chúng là gì? Mục đích của việc siết răng là kéo các răng khấp khểnh, lệch lạc không đúng vị trí về hàm răng đều đặn, chuẩn khớp cắn.
Siết răng còn là cách để dây cung tác dụng lực lên mắc cài giúp kéo các răng dịch chuyển về đúng vị trí nhanh hơn. Tuy nhiên, dây cung còn cần có thời gian để kéo răng dịch chuyển nên quá trình niềng răng sẽ thường diễn ra trong thời gian từ 18 – 24 tháng.
Mỗi giai đoạn bác sĩ sẽ cân nhắc để thay dây cung mới với kích thước lớn hơn để lực tác động lên răng một cách ổn định giúp đưa về thẳng hàng trên cung hàm.
Tất cả những lý giải đó cho thấy siết răng rất quan trọng trong quá trình niềng răng. Vậy nên bạn hãy đến nha khoa siết răng theo đúng lịch bác sĩ để đạt được kết quả chỉnh nha tốt nhất, mang lại thẩm mỹ cho nụ cười và hạn chế được những vấn đề răng miệng mà do sai lệch khớp cắn gây ra.
Bao nhiêu lâu thì siết răng một lần?
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp niềng răng khác nhau như niềng răng mắc cài kim loại, sứ, pha lê và máng trong suốt. Vậy nên thời gian siết răng của mỗi người sẽ là khác nhau.

Đối với khách hàng lựa chọn niềng răng mắc cài thì thường khoảng 4 – 6 tuần bạn cần quay lại nha khoa để siết răng một lần. Đây là bước quan trọng quyết định đến kết quả chỉnh nha của bạn. Bởi trong khi đến siết răng bác sĩ có thể kiểm tra tiến độ dịch chuyển của răng và sớm phát hiện ra những vấn đề ngoài dự tính như sâu răng hay những vấn đề răng miệng khác để từ đó bác sĩ đưa ra cách khắc phục nhanh chóng.
Vậy nên, tất cả những khách hàng niềng răng mắc cài kim loại, sứ, pha lê đều phải đến nha khoa thăm khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ.
Khi bạn chọn niềng răng không mắc cài hay còn gọi là niềng răng trong suốt, trước khi niềng bạn sẽ được bác sĩ đánh giá quá trình dịch chuyển răng qua từng giai đoạn trên phần mềm 3D. Dựa vào kết quả đó bác sĩ sẽ thiết kế thứ tự các khay thay đổi để giúp kéo răng dịch chuyển về kết quả cuối cùng như trên phần mềm mô phỏng. Khay niềng bạn có thể tự thay tại nhà nên thời gian đến nha khoa thăm khám sẽ ít hơn so với niềng răng mắc cài. Tuy nhiên, bạn cùng cần đến nha khoa theo đúng lịch mà bác sĩ đưa ra.
Quy trình siết răng khi niềng
Sau khoảng 3 – 6 tuần bạn cần đến nha khoa để bác sĩ kiểm tra khả năng dịch chuyển của răng và thực hiện siết răng. Trước khi siết răng bác sĩ sẽ cần kiểm tra tổng quát tình trạng răng miệng của bạn sau đó mới thực hiện siết răng.

Quá trình siết răng sẽ diễn ra như sau
- Bước 1: Bác sĩ sẽ tháo dây nối đàn hồi giữ giá đỡ cho vòm dây cung
- Bước 2: Tháo vòm dây cung ra khỏi giá đỡ
- Bước 3: Bác sĩ chỉnh nha sẽ kiểm tra tình trạng dịch chuyển của răng và đánh giá xem có cần thay một vòm dây cung mới hay không. Sau đó sẽ tiến hành siết răng để dịch chuyển chúng về đúng vị trí mong muốn. Ở bước này bạn sẽ có cảm giác hơi ê một chút do có lực tác động lên răng.
- Bước 4: Sau khi siết răng bác sĩ sẽ đặt dây cung vào vị trí giá đỡ, sau đó thêm các mối đàn hồi mới để giữ giá đỡ và vòm dây cung để kết thúc quá trình siết răng.
Siết răng khi niềng có đau không?
Siết răng là quá trình bác sĩ tác dụng lực lên răng để kéo răng dịch chuyển về đúng vị trí đúng. Vậy nên sau khi siết răng khó tránh khỏi tình trạng ê, khó chịu. Tuy nhiên, những cảm giác này thường chỉ diễn ra trong khoảng 3 – 5 ngày và sẽ giảm dần vào những ngày tiếp theo.
Đây là những biểu hiện thường gặp nên bạn không cần quá lo lắng. Nếu khả năng chịu đựng kém thì bạn có thể uống thuốc giảm đau và tìm một số phương pháp giảm đau tại nhà. Nếu tình trạng đau kéo dài trong nhiều ngày thì bạn có thể liên hệ với bác sĩ hoặc quay lại nha khoa để được bác sĩ kiểm tra.

Cách giảm đau khi siết răng
Cách giảm đau sau khi siết răng là vấn đề mà hầu hết các bạn niềng răng đều quan tâm. Khi bị đau bạn có thể áp dụng một trong số những phương pháp sau:
Chườm đá lạnh
Đây là cách làm vô cùng đơn giản nhưng giúp dịu đi những cơn đau nhức, khó chịu nhanh chóng. Khi áp dụng cách này bạn chỉ cần dùng một túi chườm lạnh hoặc dùng khăn sạch để bọc đá viên. Tiếp theo là đặt túi, khăn chườm vào vùng má xung quanh khu vực bị ê buốt, hơi lạnh sẽ giúp xoa dịu đi các cơn đau giúp bạn cảm thấy thoải mái. Cách này bạn có thể thực hiện nhiều lần/ ngày hoặc khi cảm thấy đau.
Chườm nóng
Ngoài biện pháp chườm lạnh thì bạn có thể chườm nóng để xoa dịu đi những cơn đau do quá trình siết răng gây nên.
Cách thực hiện cũng khá đơn giản
- Bước 1: Bạn lấy một chiếc túi chườm để đựng nước ấm hoặc khăn sạch nhúng vào nước ấm
- Bước 2: Dùng vật dụng đã được chuẩn bị chườm vào vùng răng bị đau nhức và thực hiện cho đến khi không còn cảm thấy đau nữa
Lưu ý: Chỉ sử dụng nước ấm, tuyệt đối không sử dụng nước quá nóng sẽ làm cho vùng da bị bỏng rát.

Súc miệng bằng nước muối ấm
Để giảm sau siết răng bạn có thể sử dụng nước muối ấm để súc miệng hằng ngày. Ngoài công dụng giảm đau, nước muối còn có tác dụng sát trùng, diệt khuẩn và làm sạch những mảnh vụn thức ăn thừa bám trên răng. Vậy nên ngoài việc đánh răng bạn có thể sử dụng thêm nước muối để răng miệng sạch sâu hơn.
Khi thực hiện bạn chỉ cần lấy một cốc nước ấm, cho thêm một chút muối vào hòa tan, sau đó đem đi súc miệng trong khoảng 60s rồi nhổ ra. Mỗi ngày súc miệng 2 – 3 lần trên ngày hoặc sau bữa ăn sáng và tối trước khi đi ngủ những cơn đau sẽ giảm dần.
Massage nướu nhẹ nhàng
Để đưa về khớp cắn tốt nhất, bác sĩ cần phải sử dụng đến các khí cụ chỉnh nha để kéo răng dịch chuyển về đúng vị trí trên cung hàm, từ đó mang lại tính thẩm mỹ cao cho hàm răng và nụ cười. Để đạt được điều đó, bác sĩ sẽ cần thực thiện siết răng. Siết răng là quá trình bác sĩ sẽ tạo lực lên răng do vậy sẽ xảy ra một biểu hiện như ê, đau tức, khó chịu cho răng và nướu.
Khi đó, massage nướu là cách có thể giúp giảm đi những cơn đau đó và mang lại cảm giác dễ chịu. Để massage nướu bạn chỉ cần dùng ngón tay của mình để xoa nhẹ vào vùng nướu răng bị đau và thực hiện xoay tròn theo chiều kim đồng hộ, sau đó làm ngược lại.
Lưu ý: Rửa tay thật sạch với nước trước khi thực hiện để không đưa vi khuẩn có hại vào bên trong miệng gây bệnh
Ăn các thức ăn mềm
Để giảm thiểu những cơn đau nhức sau khi siết răng bạn nên ăn những đồ ăn lỏng, mềm để không kích thích đến răng và nướu. Tránh ăn những đồ ăn dai, cứng vì sẽ làm cho những cơn đau nhiều hơn và vệ sinh răng miệng khó khăn, dễ mắc các bệnh lý nguy hiểm.
Sử dụng sáp chỉnh nha
Sau khi siết răng dây cung và mắc cài chạm vào má, hoặc các vùng mô mềm, bạn có thể sử dụng sáp chỉnh nha để giúp giảm ma sát giữa mắc cài và mô mềm, từ đó giúp giảm đau cho bạn.
Trên đây là những thông tin hữu ích về siết răng khi niềng răng mà nha khoa VIET SMILE gửi đến quý khách hàng và các bạn đọc. Hy vọng với những kiến thức đó sẽ giúp bạn tự tin và thoải mái hơn khi niềng răng.
Chia sẻ của khách hàng sau niềng răng tại VIET SMILE
Linh
Bác sĩ liên hệ Tôi ạ — 0978***128
Hằng
Em cần ib!!!
Tuyết Nguyễn Ánh
Mình hỏi giá điều trị tủy ạ – 0966***370
TẠ TUYẾT MAI
Tại sao niềng răng lại bị hóp thái dương???
Vũ Thị Huyền
Cảm ơn.. mình nghĩ điều này thật là chi tiết
Nguyễn Hiền
Cảm ơn Admin
Nguyễn Thị Lan Anh
Em muốn tư vấn — 0938***100
Nhi
Tôi nhận ra điều đó khá bổ ích
Huỳnh Thị Lệ
Cám ơn Nha khoa Việt Smile… Em thấy thông tin khá là tuyệt vời
Sơn
Thanks Nha khoa Việt Smile… tôi cảm thấy điều này rất là chi tiết
Đặng Thị Hạnh
Mình ib ạ!!!
Tuyết Nguyễn Ánh
Mình xem bảng giá chữa tủy!!
Ngô Quốc Khánh
Có bao nhiêu loại răng toàn sứ!!?
Ao Tuấn
Anh/chị liên hệ Tôi ạ
phạm minh yến
Bé 5 tuổi bị sâu răng hàm phải làm sao?
Hoang Phong
E xin giá niềng ạ..
Nga
Em tham khảo giá cắt lợi chút 0345***184
quỳnh anh
Em muốn tư vấn — 0392***977
Gia Huy
Em muốn tư vấn — 0399***590
Mạc tiểu ly
Em xem bảng giá nhổ răng sâu với ạ 0327***344
Thảo
Vì sao niềng răng bị hóp má??
Thơm
Mình muốn quan tâm coi bảng giá hàn răng ạ
Duc
Mình hỏi chút — 0911***184
Linh
Bác sĩ inbox Em chút 0386***238
Hằng
Tại sao phải trồng răng implant!!?
Linh Nguyen
Tại sao răng lấy tủy mà vẫn đau!??
Nhi
Anh/chị ib tôi chút
Nhi
Mình cần hỏi hỏi nhổ răng 8 ạ – 0346***599
Vu Minh Ngọc
Em hỏi chút : 0399***861
Lưu
Tôi coi bảng giá bọc răng sứ chút.
My
Cám ơn Nha Khoa VIET SMILE… Em nghĩ thông tin trên khá là thú vị
Hải Yến
Tại sao răng sứ lại đắt!!?
Nguyễn Ngọc Bảo
Trồng răng sứ bị hôi miệng phải làm sao!?
Nguyễn Đức Anh
Bác sĩ tư vấn Mình chút : 0845***928
Quynh
Em cần inbox!!
Linh
Mình xem bảng giá nhổ răng khôn ạ – 0373***973
Hieền
Trám răng có phải lấy tủy không!?
Nguyễn Minh Đức
Cám ơn Ad… Em cảm thấy những thông tin này khá bổ ích
Oanh
Ai inbox Mình với ạ 0989***907
Thư
Nhổ răng khi nào trồng lại được!!?
Bảo Nghi
Mình thấy thông tin trên rất là chi tiết!
Hồng Công
Tôi nhận ra những thông tin trên khá là bổ ích
Linh
Em thắc mắc với ạ : 0357***778
Nguy
Em cần inbox
Nguy
Mình hỏi ạ : 0909***420
Đỗ hoàng phương anh
Tôi nghĩ bài này rất tuyệt vời
Nguyễn Thanh Hằng
Cám ơn Ad.
Mi
Niềng răng có bao nhiêu giai đoạn?
Hiên
Cho xin địa chỉ ở lào cai với ạ!
Bùi Thị Vui
Khi nào niềng răng phải nhổ răng?
mai
Có răng sâu phải làm sao!?
nguyet
Em tham khảo giá cấy ghép răng!!!
Mi
Niềng răng khi nào là tốt nhất?
Lê Thị Mỹ Linh
Tại sao niềng răng phải nhổ răng khôn???
Nguyễn như thành
Tại sao phải lấy tủy răng nhiều lần!!?
Quỳnh
Cảm ơn tác giả. mình thấy điều này khá tuyệt vời
Huy
Tôi tham khảo chữa cười hở lợi!!
Đặng Trần Khoa
Em tham khảo giá chữa tủy ạ…
Hưng nguyên
Em muốn hỏi
Nguyen toan thang
Khi nào cần chữa tủy răng???
Vu thi thuy
Trồng răng sứ là sao?
Đức
Tôi thấy bài viết này thật thú vị
Duyên
Nhổ răng số 8 có phải trồng lại không!!?
Hoàng Ngọc Hải
Thank! Tôi cảm thấy bài viết này rất là hay.
Minh
Có thể niềng răng một hàm được không!??
Thủy
Khi nào cần bọc răng sứ!?
Thanh Long
Tại sao bọc răng sứ phải lấy tuỷ!!?
Phuương Anh
Tôi muốn inbox hỏi giá nhổ răng khôn ạ
Trương Đình Quân
Cám ơn. Tôi thấy bài thật là đầy đủ
Linh
Tại sao phải làm răng sứ??
Linh
Tôi muốn tư vấn 0367***655
Đỗ Đăng Quân
Cám ơn tác giả! tôi cảm thấy bài viết rất là hay!!!
Nguyễn Hoàng Phương Anh
Em muốn quan tâm tham khảo nhổ răng sâu ạ
Tô Thị Lan Anh
Vì sao phải diệt tủy răng???
Trang
Bác sĩ ib mình ạ 0983***719
Thảo
Khi nào nên bọc răng sứ?
Đức
Mình cần ib hỏi bảng giá nhổ răng 8 0904***878
Trúc
Mình xem bảng giá trồng răng với ạ — 0989***665
Thảo
Mình qt với ạ.
Liên
Tôi nhận ra những thông tin trên thật là hay
Trà
Cảm ơn Nha Khoa Việt Smile!! em nhận ra bài thật là có ích
Phương
Nha khoa ib Mình với ạ
Giang Huệ Nghi
Mình cần hỏi xem bảng giá trám răng 0947***216
Nguyễn thị xuân hiền
Ai liên hệ Mình với ạ
Nguyen quang thanh
Em thắc mắc : 0332***230
Mùa thị vân
Răng sứ có từ khi nào??
Linh
Em coi bảng giá trám răng ạ : 0911***184
Phạm Liễu
Mình tham khảo giá hàn răng 0397***258
Ngọc Anh
Bác sĩ tư vấn mình ạ!!!
Cảnh
Mình muốn tư vấn 0214***485
Thơm
Anh/chị tư vấn Tôi với ạ – 0343***504
Linh
Vì sao có con bị sâu răng!!?
Trần Thị Phương
Anh/chị ib mình chút
Chau
Cám ơn Admin!! Mình cảm thấy thông tin này thật tuyệt vời!
Dịch Vụ Công Bách Tencent
Nhổ răng khi nào trồng lại được?
Sùng Thị Sú
Thank Việt Smile!! Mình nghĩ bài rất là tuyệt!!!
Dịch Vụ Công Bách Tencent
Nha khoa ib em với ạ
An Khang
Tôi muốn inbox hỏi giá niềng răng trong suốt với ạ
Hoàng Trọng Mạnh
Tôi tham khảo giá dán veneer ạ 0854***505
NGUYỄN HÔNG
Cám ơn Admin
Nga
Em muốn tư vấn — 0944***899
Vũ huyền
Cám ơn Nha Khoa VIỆT SMILE!!! Tôi cảm thấy thông tin trên thật có ích
Nguyễn Việt Duy
Thank Nha khoa Việt Smile! Tôi cảm thấy bài viết trên rất là thú vị
kiều oanh
Cám ơn.. Tôi nghĩ những điều trên khá chi tiết!!
kiều oanh
Cảm ơn Admin.. Tôi thấy thông tin thật tuyệt vời
Tran phong
Cám ơn!
phạm minh yến
Cảm ơn VIET SMILE!!! tôi nghĩ điều đó khá hay!!!
Nguyễn Thị Phượng
Rang ho thi bn a…
NGUYỄN THANH THUỲ
Mình cần quan tâm!!!
Trần Bội Yến
Khi nào lấy tủy răng?
thoan
Cám ơn tác giả!!! tôi nhận ra điều đó rất là có ích
Tan
Em hỏi giá hàn răng thẩm mỹ.
Bùi Mạnh Hùng
Mình muốn hỏi
trần thị oanh
Mình cần hỏi tham khảo giá nhổ răng 8 ạ
Hoài Thương
Ai liên hệ Tôi với ạ 0706***337
Ly
Cám ơn tác giả!
Ngọc
Em muốn ib
Lê Hằng
Em nhận ra những thông tin trên khá chi tiết.
Linh
Tôi tham khảo giá hàn răng thẩm mỹ 0962***167
Hưng
Niềng răng bao giờ hết đau!??
Vũ huyền
Ai inbox em ạ!!
Thuỳ Lân
Mình thấy những điều trên khá hay
Nguyễn thị xuân hiền
Tôi qt chút — 0387***792
Hoàng Thu Thủy
Trồng răng implant có đau không giá bao nhiêu!??
Mi Nhon
Vì sao bị viêm tủy răng???
Thị Kiều
Tại sao sâu răng lại đau về đêm!?
Đại
Tôi cần qt!!!
Liên
Em xem bảng giá trồng răng…
Oanh
Vì sao sâu răng lại đau??
Hiệp
Bọc răng sứ bị ê buốt phải làm sao!?
Thịnh
Tôi cần inbox hỏi hàn răng với ạ
Phu
Tại sao niềng răng lại bị hóp thái dương???
Loi
Làm thế nào khi sâu răng??
Trương Đình Quân
Mình quan tâm – 0214***485
Chi
Niềng răng hô nhẹ có phải nhổ răng không??
Huỳnh Thị Ngọc Duyên
Thank!!! Tôi nghĩ bài viết khá bổ ích!!!
Lê Thị Phương Thảo
Em cần quan tâm xem bảng giá dán răng sứ chút
Oanh
Ai tư vấn mình chút..
Phương
Mình cảm thấy những thông tin này rất chi tiết
Xộp
Mình muốn thắc mắc coi bảng giá lấy cao răng với ạ
Nguyễn Mộng Huỳnh
Em hỏi trám răng thẩm mỹ..
LE VAN TUY
Cảm ơn Admin! Mình cảm thấy điều đó khá là tuyệt vời…
Thanh
Khi nào cần trồng răng!??
Lê thị thương
Tại sao răng sứ bị mẻ?
Đoàn Quang Trường
Bọc răng sứ có phải diệt tủy không???
Chau
Bác sĩ ib Tôi ạ..
han
Mình thấy thông tin trên rất bổ ích
Hoài Thương
Tôi cần inbox hỏi giá trám răng với ạ
Vũ Thắng
Vì sao niềng răng bị hóp má??
An Khang
Em cần thêm chút thông tin – 0844***218
Khánh
Tôi nghĩ bài này khá là tuyệt!!
Ly
Tôi qt với ạ 0868***202
Ngan
Răng sứ titan có bị đen không giá bao nhiêu???
Hia
Tôi muốn ib!
Hà Đỗ
Khi nào cần bọc răng sứ!!?
mai
Bác sĩ ib Em chút..
Nhi
Cảm ơn!!! mình thấy thông tin này khá là bổ ích
Nguyễn thị xuân hiền
Tại sao niềng răng lại đau!!?
Linh
Cảm ơn tác giả
Trương Đình Quân
Cảm ơn!
trần thị oanh
Niềng răng đau nhất lúc nào??
Vũ Thị Huyền
Cảm ơn tác giả
Ngọc
Khi nào thì bọc răng sứ!??
Trần Bội Yến
Làm thế nào khi bị sâu răng!??
My
Tại sao không nên bọc răng sứ!??
Bạch Nhi
Cảm ơn tác giả!! tôi nghĩ bài này khá là có ích
Hằng
Em thắc mắc ạ!!
Thư
Mình muốn tư vấn — 0979***762
Phạm văn quân
Có thể trồng răng khểnh không???
Nguyễn Thị Mệnh
Cảm ơn Việt Smile!! Tôi nghĩ những thông tin trên thật là tuyệt vời
Trang
Tôi muốn thắc mắc!!!
Đặng Thị Hạnh
Tôi hỏi hàn răng — 0868***202
Dưỡng
Tại sao sâu răng phải lấy tuỷ???
Mùa thị vân
Thank VIET SMILE.. tôi thấy bài viết trên khá thú vị
Hoàng Văn Mạnh
Khi nào trám răng lấy tủy!!?
Bùi Mạnh Hùng
Tôi cần thêm chút thông tin : 0966***332
phạm minh yến
Tôi nhận ra những điều này khá là tuyệt!
Huế Nguyễn
Tại sao niềng răng lại bị hóp má!??
Nguyễn Thi
Mình muốn ib
Chinh
Em hỏi chút!!
Bách
Tôi muốn inbox hỏi trồng răng chút – 0349***266
Hạnh
Răng sứ bị đen phải làm sao???
Đỉnh
Tôi hỏi giá bọc răng sứ chút!!!
Dũng + Quyên
Mình cần qt coi bảng giá dán veneer với ạ
Hiệp
Niềng răng có phải nhổ răng khôn không!!?